Ngủ quá nhiều có phải là bệnh?

Bệnh ngủ nhiều

Với cơ chế hoạt động của một người trưởng thành. Giấc ngủ của họ dao động từ 7 đến 9 tiếng tùy thuộc vào độ tuổi và tình trạng sức khỏe.

Giấc ngủ của người trưởng thành liên tục và kéo dài trên 10 tiếng có thể đặt nghi vấn cơ thể đang rơi vào trạng thái ngủ nhiều (ngủ rũ). Hiện tượng ngủ nhiều này không tốt cho sức khỏe. Mặc dù ngủ nhiều nhưng sáng hôm sau vẫn cảm thấy mệt mỏi và tiếp tục buồn ngủ. Đó là dấu hiệu cơ thể đang mắc phải một số căn bệnh tìềm ẩn.

Ngủ nhiều bệnh gì?

Một số căn bệnh trong cơ thể khiến chúng ta cảm thấy luôn luôn mệt mỏi, ngáp ngủ và muốn ngủ liên tụ. Dù ban ngày hoặc ban đêm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập và hiệu quả công việc. Vậy ngủ nhiều bệnh gì?

ngủ nhiều bệnh gì
Ngủ nhiều bệnh gì – Thiếu sắt

1. Thiếu sắt

Thiếu sắt là hiện tượng cơ thể thiếu đi nguyên liệu hemoglobin. Một chất có trong tế bào hồng cầu và tạo nên màu đỏ của máu. Chất hemoglobin này có vai trò đưa oxy trong máu tới từng cơ quan trong cơ thể. Khi thiếu đi oxy, các mô cơ sẽ giảm sút. Não là bộ phận quan trọng nhất điều phối các hoạt động trong cơ thể. Khi não thiếu oxy, cơ thể nhanh chóng cảm thấy mệt mỏi, luôn cảm thấy buồn ngủ và ngủ nhiều nhưng vẫn chưa thể thoải mãn.

2. Suy tuyến giáp

Ngủ nhiều bệnh gì, Do tuyến giáp là một trong những bộ phận đảm nhiệm vai trò điều phối hoạt động của các cơ quan. Cụ thể như tim mạch, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,… Khi tuyến giáp không sản xuất đủ hormone trao đổi chất sẽ dẫn đến hiện tượng cơ thể mệt mỏi. Một số bệnh nhân sẽ phát sinh hiện tượng ngủ nhiều, một ngày có thể ngủ 14 – 16 tiếng.

Khi cơ thể đột nhiên tăng cân, nhịp tim chậm hơn, ngủ quá nhiều, các bạn nên lưu ý về tình trạng tuyến giáp đang gặp vấn đề đáng báo động.

3. Mắc các bệnh mãn tính

Ngủ nhiều bệnh gì? Các bệnh mãn tính như rối loạn lipid máu, bệnh tiểu đường, các bệnh về gan, rối loạn giấc ngủ, trầm cảm,… là một trong những tác nhân gây ra hiện tượng ngủ nhiều.

Nếu cơ thể bạn đang mắc phải một số chứng bệnh mãn tính trên. Kèm theo hiện tượng ngáp ngủ, ngủ nhiều nhưng vẫn cảm thấy mệt mỏi. Hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ có chuyên môn để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.

4. Tắc nghẽn mạch máu

Ngủ nhiều bệnh gì? Tình trạng xơ vữa động mạch, hiện tượng thiếu máu và thiếu oxy lên não kéo dài có thể dẫn đến chóng mặt, hoa mắt, nhức đầu. Một số người bị tê tay chân, ngáp ngủ và buồn ngủ liên tục có thể là dấu hiệu của bệnh tắc nghẽn mạch máu. Nên thăm khám kịp thời để chấm dứt tình trạng bệnh.

Ngủ nhiều bệnh gì
Ngủ nhiều bệnh gì – tắc nghẽn mạch máu

Ngoài các chứng bệnh trên gây ảnh hưởng đến giấc ngủ thì tình trạng Stress trong công việc và học tập. Khiến cơ thể lờ đờ, chán chường. Bộ não lúc này rơi vào trạng thái “nghỉ việc”. Nó gây nên tình trạng buồn ngủ kéo dài. Giấc ngủ vào ban đêm không đủ sâu và ngon giấc dẫn đến ban ngày vẫn muốn ngủ thêm, cơ thể mệt mỏi liên tục.

Việc lạm dụng quá nhiều chất kích thích có chứa cafein như cà phê và các loại nước tăng lực. Có thể làm bạn tỉnh táo một thời gian ngắn nhưng đến buổi chiều, cơ thể đuối sức. khó tránh khỏi tình trạng buồn ngủ, mất tập trung. Nếu chúng ta ngủ quá nhiều vào buổi trưa hoặc chiều, buổi tối chúng ta sẽ rơi vào tình trạng mất ngủ, đến sáng hôm sau lại tiếp tục thấy mệt mỏi.

Ngủ nhiều bệnh gì? Chính chúng ta cần phải theo dõi sức khỏe của bản thân mình và quan sát những người thân xung quanh. Đừng để tình trạng ngủ quá nhiều ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống. Hãy cố gắng duy trì chế độ ăn uống và rèn luyện sức khỏe có khoa học, chăm chút cho chiếc nệm ngủ của gia đình mình và đừng quên đến gặp bác sĩ nếu tình trạng ngủ nhiều diễn ra thường xuyên và kéo dài.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *